Tiêu chảy do không dung nạp đường lactose
- Được đăng ngày Thứ hai, 30 Tháng 1 2017 23:15
Hỏi: Con tôi hơn một tuổi, gần đây do tôi có ít sữa nên đã cho cháu uống thêm sữa bột thì cháu bị đau bụng và tiêu chảy.Nhưng nếu cho uống sữa không đường kết hợp với bú mẹ thì khỏi. Xin hỏi cháu bị bệnh gì, điều trị thế nào. Nguyễn Thị Lý (Bắc Giang)
Bé ngậm thức ăn không chịu nuốt phải làm sao?
- Được đăng ngày Thứ bảy, 20 Tháng 2 2016 23:21
Bantintuvan - Dạo trước bé ăn rất ngon lành nhưng thời gian gần đây mỗi lần ăn là bé lắc đầu không chịu ăn, em rất lo lắng không biết làm sao nữa.
Nguy hiểm khi trẻ tiếp xúc nóng - lạnh đột ngột
- Được đăng ngày Thứ sáu, 25 Tháng 1 2013 16:29
Khi bàn chân của cháu Cói quá lạnh cóng, lại ngâm vào nước ấm ngay, làm thay đổi nhiệt độ đột ngột, dẫn đến hiện tượng đóng vón protein, gây bỏng, rồi nhiều ngày sau bị hoại tử, phải cắt bỏ 5 ngón chân trái.
Sau sốt xuất huyết, da trẻ bị đổi màu?
- Được đăng ngày Thứ tư, 19 Tháng 8 2015 22:51
Cháu tôi đang bị sốt xuất huyết. Tôi nghe nói người bệnh sốt xuất huyết giai đoạn cuối thì da sẽ bị đổi màu luôn, điều này có đúng không? (Hoang - LĐ).
Ăn quá nhiều chất bột đường làm trẻ béo phì
- Được đăng ngày Thứ sáu, 28 Tháng 12 2012 14:23
Con cân nặng vượt chuẩn, nhiều bà mẹ lo ngại “né” sữa cho con vì lo sợ trong sữa có nhiều đường ngọt nhưng lại thêm cơm, thêm cháo cho trẻ khiến cân nặng của trẻ tăng khó “phanh”.
Răng mọc chậm có phải bị còi xương?
- Được đăng ngày Thứ bảy, 08 Tháng 8 2015 22:49
Bantintuvan - Xin hỏi bác sĩ như vậy có phải con tôi còi xương nên mới chậm biết đi và chậm mọc răng không? Hay do nguyên nhân nào khác. Lưu Hương Thủy (Vĩnh Phúc)
Nói trẻ chậm mọc răng là bị còi xương thì chưa hoàn toàn đúng. Chậm mọc răng chỉ là một trong các biểu hiện của bệnh còi xương. Bình thường trẻ bắt đầu mọc răng sữa vào lúc 6 tháng tuổi, nhưng cũng có trẻ 8 tháng hoặc 1 tuổi mới bắt đầu mọc răng. Ở những trẻ bị còi xương, do cơ thể thiếu vitamin D, thiếu can xi là một loại khoáng chất cần thiết cho sự phát triển mầm răng nói riêng và cho sự cốt hóa sụn ở đầu các xương dài nói chung nên những trẻ bị còi xương thường chậm mọc răng.
8 tháng tuổi có được tiêm phòng bệnh sởi, thủy đậu?
- Được đăng ngày Thứ hai, 24 Tháng 12 2012 15:21
Mấy tuổi thì cháu được tiêm phòng bệnh sởi, thủy đậu, quai bị? Con tôi hiện nay mới được 8 tháng có tiêm được không? Phan Thị Phượng (quận 2, TPHCM).
10 yếu tố ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ trẻ em
- Được đăng ngày Thứ bảy, 08 Tháng 8 2015 22:46
Bantintuvan - Một số vấn đề sức khỏe đã nảy sinh do hậu quả của xã hội công nghiệp hóa, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trẻ em. Nhưng chúng ít được các bậc cha mẹ quan tâm. Lâu ngày, sẽ sinh ra bệnh tật. Có thể kể đến 10 yếu tố sau đây:
Có nên cho bé ăn dặm sớm?
- Được đăng ngày Thứ hai, 24 Tháng 12 2012 15:19
Nếu có ý định cho bé ăn dặm sớm, các mẹ nên cân nhắc. BS Đặng Thu Hiền (Viện Dinh dưỡng Quốc gia) khuyên các bà mẹ cần cho bé bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, sau đó mới cho ăn dặm và đây cũng là khuyến cáo chung của Tổ chức Y tế Thế giới.
Những thói quen “sai bét” của mẹ gây nguy hiểm cho con
- Được đăng ngày Chủ nhật, 24 Tháng 5 2015 12:02
- Cạo trọc đầu con cho mát, ngoáy tai cho con thường xuyên,... là những thói quen mẹ vô tình làm hại con mà không biết.
Có nên cắt lông mi cho bé?
- Được đăng ngày Thứ hai, 24 Tháng 12 2012 15:18
Cắt lông mi cho trẻ nhỏ sẽ giúp bé sau này có hàng mi dày rợp, dài và cong vút, các bà mẹ thường mách nhau như vậy. Sự thực ra sao?
7 kĩ năng bố mẹ nên dạy con để tránh bị bắt cóc
- Được đăng ngày Thứ tư, 20 Tháng 5 2015 21:00
TS Nguyễn Trang Nhung mách phụ huynh những lời khuyên giúp bảo vệ con khỏi kẻ xấu khi ra đường.
Trẻ uống men tiêu hoá nhiều lần có hại không?
- Được đăng ngày Thứ hai, 24 Tháng 12 2012 15:17
Con tôi 10 tháng tuổi thỉnh thoảng lại đi ngoài phân sống. Mỗi khi cháu đi ngoài phân sống, tôi lại cho cháu uống men tiêu hoá.
Xin hỏi, việc uống men tiêu hoá lặp đi lặp lại như vậy có hại gì không? Minh Hoà (Phú Xuyên, Hà Nội)
Mẹo nhỏ giúp trẻ ngủ ngon vào ban đêm
- Được đăng ngày Thứ ba, 25 Tháng 11 2014 22:51
-Trẻ ngủ ngon vào ban đêm là mong mỏi của nhiều cha mẹ. Để trẻ có giấc ngủ ngon, cha mẹ có thể áp dụng một số biện pháp sau đây.-
Trẻ em có nên tẩy trắng răng?
- Được đăng ngày Thứ hai, 24 Tháng 12 2012 15:16
Tôi có nghe nói đến việc tẩy trắng răng và rất muốn được làm kỹ thuật này cho con nhưng lo lắng không biết nó có ảnh hưởng gì không?
Trẻ đái dầm ban đêm: Mẹo trị tận gốc
- Được đăng ngày Thứ tư, 19 Tháng 11 2014 09:44
-Trẻ đái dầm ban đêm khiến cha mẹ lo lắng. Bài viết dưới đây chia sẻ một số mẹo nhỏ cha mẹ có thể áp dụng để trị tận gốc chứng đái dầm ban đêm ở trẻ.
Bệnh viêm tai giữa ở trẻ nhỏ
- Được đăng ngày Thứ hai, 24 Tháng 12 2012 15:14
Trẻ dưới 4 tháng tuổi khi có biểu hiện viêm tai giữa cần nhập viện để điều trị, theo dõi vì hệ thống miễn dịch của trẻ chưa phát triển hoàn chỉnh, dễ biến chứng.
Phòng bệnh thủy đậu cho trẻ em
- Được đăng ngày Thứ ba, 26 Tháng 2 2013 09:08
Thủy đậu hay xảy ra vào mùa xuân, dễ gây thành dịch, đặc biệt ở trẻ đi mẫu giáo vì lây qua đường hô hấp. Có những bé 7, 8 tháng cũng mắc bệnh.
Sau mổ tinh hoàn ẩn 2 bìu không bằng nhau
- Được đăng ngày Thứ hai, 24 Tháng 12 2012 15:12

Chị Thắm thân mến,
Tinh hoàn ẩn là tình trạng tinh hoàn không nằm ở bìu mà nằm ở vị trí khác (bẹn hoặc ở trong ổ bụng). Những vị trí này không phải là vị trí lí tưởng để tinh hoàn phát triển, do đó, phần lớn tinh hoàn ẩn chỉ có kích thước khoảng từ 1/2 đến 2/3 so với tinh hoàn bình thường. Vì vậy, dù mổ xong và cố định tinh hoàn ẩn xuống bìu thì kích thước 2 bìu không bằng nhau là chuyện đương nhiên.
Con về vấn đề có ảnh hưỡng đến đường sinh sản của bé sau này không thì 1 báo cáo vào năm 1975 cho thấ tỷ lệ có con là 90% khi cố định tinh hoàn ở bìu giữa 1-2 tuổi, 50% giữa 2-3 tuổi, 40% giữa 5-8 tuổi, 30% giữa 9-12 tuổi và 15% khi hơn 15 tuổi. Chị không cho biết bé bao nhiêu tuổi nên số liệu trên chị có thể dùng tham khảo.
Nhật Quang - Bantintuvan
Theo BS Trương Anh Mậu - BV Nhi Đồng 2
Hoá chất trong thực phẩm và đồ vật gây nhiều bệnh tật cho trẻ
- Được đăng ngày Thứ hai, 25 Tháng 2 2013 23:03
Hoá chất trong thực phẩm và các vật dụng sinh hoạt là nguyên nhân bùng phát nhiều bệnh tật trên thế giới.
Vì sao trẻ nháy mắt liên tục?
- Được đăng ngày Thứ hai, 24 Tháng 12 2012 15:11
Khoảng hơn một tháng nay, con tôi thường xuyên nháy một bên mắt, có lúc nheo nháy tít mắt lại. Vậy cháu bị bệnh gì.
Các bài khác...
- Nằm ngủ với tư thế nằm sấp, như thế có phải là bệnh
- Đi ngoài xì xoẹt, có bọt ở trẻ sơ sinh thế nào là bình thường?
- Đột ngột tím tái sau khi đi tiêu
- Cách lau mát hạ sốt cho trẻ
- Phòng bệnh hăm kẽ bằng cách nào?
- Trẻ bú mẹ hoàn toàn thường tiêu phân lỏng
- Cách xử trí khi trẻ bị táo bón
- Sữa bị lên men vì mẹ dùng sữa cũ hâm lại
- Dấu hiệu mắc bệnh gan ở trẻ 9 tháng tuổi
- Trẻ đái dầm: Nhìn từ góc độ tâm lý
- Giải mã tiếng ho của bé
- Cứ trời mưa là bé lại ho có đờm, chữa hoài không khỏi
- Điều trị bệnh võng mạc ở trẻ đẻ non
- Bé không chịu bú bình lúc thức vì sao?
- Xử trí khi trẻ bị sổ mũi
- Ứ đọng phân lâu ngày sẽ gây dãn trực tràng
- Trẻ nhỏ có nên ăn mật ong?
- Kiêng kỵ khi trẻ ho đờm
- Con tôi bị chân vòng kiềng, sau này lớn lên bé có đi “hai hàng” không, thưa BS?
- Bé chậm nói - chưa hẳn là bệnh